Mẫu đơn xin khắc phục hậu quả mới năm 2023

3963
Mẫu đơn xin khắc phục hậu quả mới năm 2023

Rất nhiều trường hợp khi phạm tội gây ra thiệt hại vô cùng nghiêm trọng. Nhà nước vẫn có quy định khoan hồng cho những trường hợp phạm tội hối lỗi. Một trong những trường hợp đó là khắc phục hậu quả những thiệt hại mà bản thân mình gây ra. Dưới đây, Tìm luật sẽ giới thiệu cho các bạn đọc mẫu đơn xin khắc phục hậu quả mới năm 2023, bạn đọc tham khảo nhé!

Người phạm tội đã khắc phục được hậu quả gây ra là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?

Căn cứ quy định tại điểm b khoản 1 Điều 51 Bộ Luật Hình sự 2015 như sau:

Điều 51. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:

a) Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm;

b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;

c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;

d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;

đ) Phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;

e) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra;

g) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;

Như vậy, theo quy định trên thì việc khắc phục hậu quả là một trong những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt cụ thể.

Mẫu đơn xin khắc phục hậu quả mới năm 2023
Mẫu đơn xin khắc phục hậu quả mới năm 2023

Tự nguyện sửa chữa, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại có được giảm nhẹ không?

Theo quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự quy định các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự như sau:

“1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:

a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;

b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;

c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;

d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;

đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;

e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;

g) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;

h) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;

i) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;………”

Theo quy định trên thì chồng bạn có tình tiết giảm nhẹ thuộc vào điểm b khoản này: “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả”. Đây là một tình tiết giảm nhẹ, tuy nhiên để được áp dụng tình tiết nêu trên thì phải thuộc một trong các trường hợp quy định tại Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 hướng dẫn chi tiết bộ luật hình sự như sau:

“c) Bị cáo (không phân biệt là người đã thành niên hay người chưa thành niên) hoặc cha, mẹ của bị cáo chưa thành niên đã tự nguyện dùng tiền, tài sản để sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra, nhưng người bị hại, nguyên đơn dân sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ từ chối nhận, nếu số tiền, tài sản đó đã được giao cho cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan thi hành án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác quản lý để thực hiện việc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra;

d)Bị cáo (không phân biệt là người đã thành niên hay người chưa thành niên) hoặc cha, mẹ của bị cáo chưa thành niên xuất trình được chứng cứ chứng minh là họ đã tự nguyện dùng tiền, tài sản để sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra, nhưng người bị hại, nguyên đơn dân sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ từ chối nhận và họ đã đem số tiền, tài sản đó về nhà cất giữ để sẵn sàng thực hiện việc bồi thường khi có yêu cầu;”

Tải xuống mẫu đơn xin khắc phục hậu quả mới năm 2023

Hướng dẫn viết mẫu quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả

1 Ghi tên theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính (lưu ý: riêng đối với văn bản của UBND cấp xã thì phải ghi rõ cấp tỉnh, cấp huyện; UBND cấp huyện thì phải ghi rõ cấp tỉnh).

2 Ghi địa danh theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

3 Quyết định này được áp dụng trong trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

Ghi tóm tắt hành vi vi phạm; điểm, khoản, điều của nghị định quy định xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực cụ thể.

5 Ghi rõ lý do không ra quyết định xử phạt (theo các trường hợp và quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 65 Luật xử lý vi phạm hành chính).

6a Ghi cụ thể từng biện pháp khắc phục hậu quả và thời hạn thi hành của từng biện pháp.

6b Ghi cụ thể từng biện pháp khắc phục hậu quả và thời hạn thi hành của từng biện pháp.

7 Ghi họ tên, cấp bậc, chức vụ người tổ chức thực hiện Quyết định; cơ quan, tổ chức có liên quan.

Thông tin liên hệ

Trên đây là nội dung liên quan đến vấn đề “Mẫu đơn xin khắc phục hậu quả mới năm 2023”. Nếu quý khách hàng đang có bất kỳ băn khoăn hay thắc mắc đến các vấn đề pháp lý hoặc các thông tin pháp lý về tra cứu giấy phép lái xe theo cmnd cần được giải đáp, các Luật sư, luật gia chuyên môn của Tìm luật sẽ tư vấn, giúp đỡ tận tình, hãy gọi cho chúng tôi qua số hotline  0833.102.102 để được tư vấn nhanh chóng, hiệu quả.

Mời bạn xem thêm:

Câu hỏi thường gặp

Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nếu đã khắc phục được hậu quả thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?

Căn cứ theo quy định tại Điều 360 Bộ luật Hình sự 2015 như sau:
Điều 360. Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng
1. Người nào có chức vụ, quyền hạn vì thiếu trách nhiệm mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ được giao thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 179, 308 và 376 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm:
a) Làm chết người;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
a) Làm chết 02 người;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:
a) Làm chết 03 người trở lên;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;
c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Theo đó, nếu đủ yếu tố cấu thành tội phạm này thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, việc đã khắc phục được hậu quả không phải là căn cứ để không truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật.

Hướng dẫn viết mẫu quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả

Căn cứ Điều 19 Quy chế công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ của Toà án nhân dân tối cao ban hành kèm theo Quyết định 53/QĐ-TANDTC năm 2022 quy định về khắc phục hậu quả sau sự cố, tai nạn cơ quan Tòa án nhân dân tối cao như sau:
Sau khi thực hiện cứu nạn cứu hộ, Trưởng Ban Chỉ huy phòng cháy, chữa cháy cơ quan Tòa án nhân dân tối cao, Thủ trưởng đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao (đối với đơn vị có trụ sở riêng) hoặc người được ủy quyền chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ:
1. Tiếp tục tìm kiếm, cứu nạn cứu hộ đối với người, phương tiện, tài sản (nếu có).
2. Phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức bảo vệ hiện trường để phục vụ cho công tác điều tra nguyên nhân sự cố, tai nạn.
3. Các nhiệm vụ tại khoản 1 và khoản 2 Điều này có thể được kết hợp thực hiện đồng thời trong quá trình cứu nạn cứu hộ.
4. Phối hợp với các cơ quan liên quan lập biên bản hiện trường sự cố, tai nạn. Sau khi có biên bản giám định hiện trường và sự đồng ý của cơ quan điều tra, nhanh chóng thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả do sự cố, tai nạn gây ra và khẩn trương phục hồi lại hoạt động.
5. Xác định sơ bộ các thiệt hại về người và tài sản.
6. Tổ chức kiểm điểm, xác định trách nhiệm đối với cá nhân, bộ phận có liên quan và đưa ra giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn sự cố, tai nạn tại cơ quan, đơn vị.
7. Báo cáo nhanh và Báo cáo đầy đủ về sự cố, tai nạn đến các cấp theo quy định.

5/5 - (1 bình chọn)